Schneider là hãng thiết bị điện cao cấp hàng đầu nổi tiếng trên toàn thế giới với thiết kế sang trọng và nhiều tính năng nổi trội mà không phải thiết bị nào cũng có được. Một trong những dòng thiết bị được ứng dụng nhiều nhất hiện này là Rơ le nhiệt LRE, đây là thiết bị điện dùng hỗ trợ bảo vệ động cơ và mạch điện tránh khỏi bị quá tải, thường được dùng đi kèm với khởi động từ, contactor.

Phân loại rơ le nhiệt LRE:

Kết quả hình ảnh cho Rơ le nhiệt LRE
–          Phân loại theo yêu cầu sử dụng có 2 loại chính: Rơ le nhiệt 1 cực và 2 cực
–          Phân loại theo kết cấu chia làm 2 loại: kiểu hở và kiểu kín
–          Theo phương thức đốt nóng Rơ le nhiệt Schneider chia thành:
+ Đốt nóng gián tiếp: Dòng điện khi đi qua phần tử đốt nóng độc lập, lúc này sẽ tỏa ra một lượng nhiệt gián tiếp làm cho tấm kim loại cong lên.
+ Đốt nóng trực tiếp: Dòng điện khi đi qua trực tiếp tấm kim loại kép, thường rơ le loại này có cấu tạo khá đơn giản, để thay đổi dòng điện định mức cần phải thay đổi tấm kim loại kép sao cho phù hợp.
+ Đốt nóng hỗn hợp: Đây là dòng được sử dụng nhiều vì vừa có thể trực tiếp đốt, lại vừa có thể đốt gián tiếp. Không chỉ vậy, thiết bị có tính ổn định nhiệt tương đối cao, phù hợp để làm việc ở bội số quá tải lớn, đảm bảo độ an toàn cao cho người sử dụng.

Ưu điểm rơ le nhiệt LRE:

–          Dùng điện áp xoay chiều lên đến 500 V, mức tần số 50Hz, loại mới lên tới 150A, điện áp 1 chiều 440V
–          Thời gian làm việc trên Rơ le nhiệt trong khoảng vài giây lên đến vài phút nên không dùng bảo vệ ngắn mạch.
–          Khi lắp cùng với cầu chì, rơ le nhiệt Schneider có thêm chức năng khác là bảo vệ ngắn mạch.

Ứng dụng rơ le nhiệt LRE

Trong gia đình, rơ le nhiệt Schneider thường được dùng khi cần bảo vệ quá tải cho thiết bị điện.
Trong công nghiệp, rơ le nhiệt sẽ được lắp đi kèm cùng với công tắc tơ.
Để được tư vấn và báo giá Rơ le nhiệt Schneider chính hãng, quý khách hàng hãy liên hệ tới hotline 0978.162.688 – địa chỉ phân phối chính thức Schneider tại Việt Nam.